Danh mục tham khảo phần Văn học Pali bao gồm:
I. Tam Tạng Kinh điển
Các nguồn tham khảo:
1. Pali Việt:
3. Buddhasasana:
4. Kinh Tạng (MP3): Pháp Âm Nguyên Thủy (mục Đại Tạng Kinh)
5. Tam tạng viết bằng 15 loại mẫu tự (nhưng các chuẩn mực bài Kinh thống nhất theo TT Miến do Ngài Goenka chủ trương): http://www.tipitaka.org/
6. Tam tạng Pāḷi viết bằng mẫu tự Roman (1 trong 15 phần phía trên):http://www.tipitaka.org/romn/
7. Tam tạng Pāḷi đối chiếu từng chữ với 6 loại chữ (Anh – giải thích, tích chuyện; Trung Giản Thể; Trung Phồn Thể; Nhật; Việt; Miến – gồm cả từ điển sớ và hậu sớ, chiết tự,…): http://epalitipitaka.appspot.
8. Tam tạng dịch qua Anh Văn dựa trên bản Tích Lan (chưa dịch Vi Diệu Pháp):http://awake.kiev.ua/dhamma/
9. Tam Tạng dịch qua Đức Ngữ dựa trên bản Anh hoặc bản Anh dựa trên bản Đức:http://www.palikanon.com/
Phần mềm: (Tam Tạng, Từ điển):
Tam tạng cho điện thoại di động
Phần mềm Dhammapada (Kinh Pháp Cú cho IOS, cho Android)
Nguồn: Blog của Mai Thế Hùng
II. Các tác phẩm khác của văn học Pāḷi:
1. Diệu Pháp Yếu Lược. Nguồn: Pali Việt (Sư Indacanda dịch)
2. Milanda vấn đạo. Nguồn Pali Việt (Sư Indacanda dịch)
3. Mi tiên vấn đáp. Nguồn Buddha Sasana (HT Giới Nghiêm dịch)
4. Chú giải Kinh Pháp Cú
Tác giả: Buddhagosa
Dịch giả (Pali sang Anh): tỳ kheo Nanamoli)
Dịch giả (Anh sang Việt): Thích nữ Trí Hải
Nguồn: Buddha Sasana
Bản tiếng Anh: The Path of Purification (Visuddhimagga)
III. Giáo trình học tiếng Pāḷi
– Pali hàm thụ (Tỳ khưu Giác Giới)
– Pali căn bản (Pali Primer) Lily de Silva
– Giáo trình Pāḷi (A.P. Buddhadatta), HT Minh Châu dịch: chưa thấy bản mềm trên mạng
– Ngữ pháp Pāḷi
– Guide to Pali Grammar: Ānandajoti Bhikkhu
– Font chữ Pāḷi (Vu Times) Pali Việt (góc trên bên phải trang web)
– Phần mềm gõ dấu Pāḷi-Roman: Win Vn key
– Từ điển Pali – Việt – Anh: nguồn blog của bác sĩ Phạm Doãn
– Từ điển Pali – Việt – Anh – Trung: Tong Phuoc Khai’s blog
Giảng Kinh:
1. Chú Giải Pháp Tụ – Phân Tích
2. Giáo Án Kinh Pháp Cú
3. Giáo Án Trường Bộ Kinh